NGHIÊN CỨU VĂN HÓA
ĐỒNG NAI & CỬU LONG
TẬP SAN 13 - NĂm 2019
NGHIÊN CỨU & BIÊN KHẢO
Source: Hanban (Time)
Sách Lược Quyền Lực Mềm của Bắc Kinh và vai trò của Viện Khổng Tử
* Ls Lưu Tường Quang
Tóm Lược: Trong bài này, chúng ta thử thảo luận về sách lược quyền lực mềm mà Bắc Kinh theo đuổi trong kế hoạch bá quyền toàn cầu và nỗ lực thực hiện ‘Giấc Mộng Trung Hoa’, mà Viện Khổng Tử / The Confucius Institute đóng vai trò đáng kể, nhưng không phải là duy nhất.
Đạo đức học đường
Vài suy nghĩ về bài học luân lý, đạo đức cho học sinh bậc tiểu học sau khi đọc quyển “Tình nghĩa Giáo khoa Thư” của Trần văn Chi (*)
Nguyễn văn Bon, PhD
Nhiều nhà giáo dục và học giả bày tỏ sự lo lắng về tình trạng suy thoái của đạo đức học đường trong nước Việt Nam hiện nay. Hiện tượng tiêu cực thường xuyên xảy ra trong một số trường học, như học sinh đánh nhau trong lớp học, coi thường nội quy nhà trường, hỗn láo với thầy cô, không tuân hành sự nhắc nhở của ban giám hiệu...
Dự án Thủy lợi Cái Lớn Cái Bé
Những quan ngại về tác động môi trường và hiệu quả của công trình.
Huỳnh Long Vân PhD
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng hạ lưu cuối cùng của sông Mekong, thành hình hơn 3000 năm trước do bồi tụ phù sa. Là một đồng trũng có vùng bị ngập nước vào mùa mưa và vùng ngập mặn vào mùa khô; đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn.
Văn chương quốc ngữ trong hai bài ký sự của người xưa
Trần Thạnh
Vào gần cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 xuất hiện hai bài ký sự lý thú có thể hữu ích cho những người muốn tìm hiểu văn chương quốc ngữ những ngày phôi thai...
Trương Vĩnh Ký trong dòng văn hoá dân tộc
Trần Thạnh
Viết về một nhân vật lịch sử như Trương Vĩnh Ký là một điều không đơn giản. Ông là một học giả có thể nói là uyên bác và danh tiếng vào bậc nhất trong dòng văn hoá dân tộc, nhưng lại có cuộc đời vô cùng phức tạp. Nhiều chi tiết lịch sử về ông hiện nay vẫn chưa rõ ràng do tài liệu khiếm khuyết...
THIỆN CĂN Ở TẠI LÒNG TA
Tiến Sĩ Hồ Đình Chữ
Trăm năm trong cõi người ta,
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau.
Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.
Nhớ Nhạc sĩ nguyễn Văn đông
Lý Hữu Phước
Thấm thoát sắp đến cái giỗ đầu tiên của nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông, nỗi buồn thương tiếc lại trở về. Lần lượt văn nghệ sĩ của miền Nam cũ ra đi, nhưng lần này khác với sự ra đi náo nhiệt của nhạc sĩ “nối vòng tay lớn” hay là sự lìa trần với nhiều tranh luận của nhạc sĩ tác giả lời hát “Việt Nam, hai tiếng nói sau cùng khi lìa đời!”.
Johann Wolfgang von Goethe - Thân thế và sự nghiệp
Nhân đi thăm ngôi nhà thơ ấu của đại thi hào Đức
Lương Nguyên Hiền
Vào một buổi chiều cuối tuần đầu tháng tư, khi cái lạnh lẽo của mùa đông vẫn còn vương vấn chưa chịu dứt khoát ra đi, khi những tia nắng trên cao đổ xuống không đủ sưởi ấm cho loài người...
Về Chuyến Viếng Thăm Sài Gòn của Đại Thi Hào Tagore Năm 1929
Dương Thanh Bình, PhD
Cuối thập niên 1920 người Sài Gòn đã được một vinh dự lớn là chào đón Rabindranath Tagore, một vĩ nhân nổi tiếng trong ba lĩnh vực văn chương thơ phú, giáo dục và chính trị với đường lối chống chiến tranh một cách ôn hòa.
Mùa Xuân Nói Chuyện Về Hoa Đào
Phạm Thị Nhung
Mùa xuân ở nước Việt ta, nhất là vào dịp Tết Nguyên Đán, lúc muôn hoa rộ nở, hồng tía khoe tươi. Giống như hoa mai vàng ở miền Trung và miền Nam, hoa đào mầu hồng thắm ở miền Bắc...
THAM LUẬN
Đôi điều về những ca khúc của Trịnh Công Sơn
Trung Ngôn
Âm nhạc của Trịnh Công Sơn không chú trọng đến phần hợp âm đi kèm làm nền hòa âm cho giai điệu. Hơn nữa, ca khúc của Trịnh Công Sơn không có một tác phẩm nào viết cho nhạc khí hay cho nhiều giọng hát nên điều này không cần phải đánh giá...
Ảnh nguồn: thivien.net (Internet)
Hai nhà thơ Huế
Lưu Dân
Huế là xứ thơ. Có lẽ do các yếu tố lịch sử, phong cảnh và nếp sống, vùng đất sông Hương núi Ngự là nơi sản sinh ra nhiều nhà thơ – cả nổi tiếng lẫn khét tiếng. Nếu kể hết tên, chắc chắn sẽ thiếu sót. Bài này chỉ viết lơn tơn – không phải với mục đích phê bình văn học hoặc tài liệu giáo khoa gì ráo – về hai tác giả mà cuộc đời và sự nghiệp có những liên hệ oái oăm về thân tộc và chỗ đứng của họ trên văn đàn và trong lòng độc giả...
Ảnh nguồn: Bùi Văn Phú (Internet)
nguyễn chí thiện và hoa địa ngục
THHO
Tôi: xà lim số 8, tay trong còng số 8,
Còn Ông nằm số 7, thở ra Thơ.
Thoáng nhìn nhau qua khung cửa tò vò
Hai bóng ma chập chờn, lạng quoạng.
Vượt Biên Bằng Thơ
Dương Đình Học
Khi bị chèn ép, áp bức mà không thể nào chống trả lại được thì người ta chỉ còn có một cách là chạy trốn. Lìa xa nơi chôn nhau cắt rốn của mình để đến sống nhờ ở một nơi khác ngoài vòng kiềm tỏa của kẻ thống trị...
Đọc thêm...
THƠ
Quê hương Tháng Sáu . MY LAND IN JUNE
Lưu Dân . Toan Ngo
Lịch sử nước tôi có những năm dài tăm tối
Dân nước tôi có những ngày đầu cúi, chân lê
Xuống biển mò trai, lên rừng chặt sừng tê
Mà vẫn ấp trong tim lời thề Sát Đát
Long nights of gloom held in my land's past
Shanks dragged in shackles, neck in bondage fast.
Seas for pearls in thrashing, hills for horns in lambaste
Yet to their hearts, the Fell-Huns Oaths forever
amassed.
Nghe Hồn Cố Thổ Nặng Lòng
Phùng Nhân
Nếu mai mốt anh về Lộc Thuận?
Thì em ơi xin nhẹ mái dầm...
Bởi tuổi thơ anh nằm ở đó!
Nên bây giờ nghe thắt tâm can...
Nhớ Con Đường Cũ
Phùng Nhân
Anh nhớ quá một con đường cũ...
Của tuổi thơ hai buổi tới trường!
Ngày chủ nhựt đi đăng bắt cá...
Khi chiều về chờ đợi bữa cơm!
.....
TRUYỆN NGẮN & HỒI KÝ
Hàn San Tự và Thiền Lâm Tự: Đường vào lịch sử.
Lê Tấn Tài
Do một nhân duyên nào đó, một sự việc được ghi vào lịch sử một cách trân trọng và sống mãi với nhân gian.Từ hơn ngàn năm trước, tại đất Tô Châu, bến Phong Kiều, trong một đêm trăng mờ, tiếng quạ kêu sương áo não, rặng cây phong ẩn hiện hai bên bờ Đại Hà, xa xa lửa chài lấp lánh, Trương Kế, một sĩ tử vừa hỏng thi đang trên đường từ trường thi ở kinh đô trở lại nhà, neo thuyền qua đêm tại đây để chờ sáng.
MÙA CUA LỘT
Phùng Nhân
Trời vào tháng ba âm lịch, khi cơn gió nam khan bắt đầu thổi mạnh. Nước mặn từ cửa sông Ba Lai tràn lên con rạch Cả Muồng, thì cua lứa, cua nhé, cá đối, cá kến, cá chốt, cá ngát, cá nâu, còng quều bắt đầu sanh sôi nẩy nở rất nhiều. Người dân đang sống ở trong xã Lộc Thuận, Tân Định, Giồng Kiến thuộc huyện Bình Đại tỉnh Bến Tre nầy
Thúy Kiều
Phạm Thanh Châu
Khu Tân Định có đường Trần Tấn Phát, đó là con hẽm nối hai đường Hiền Vương và Phan Thanh Giản. Giữa hai dãy nhà dân cư thấp, vụt nổi lên một building cao gần chục tầng, chứa đầy dân kinh tế mới. Họ là những người bị cưỡng bách hoặc do sự vận động của chính quyền cộng sản lên cao nguyên hoặc vùng rừng núi khai phá trồng trọt sinh sống, nhưng vì không biết nghề làm rẫy, vì đất đai thiếu nước, khô cằn, vì không được hướng dẫn, giúp đỡ, họ hoàn toàn thất bại nên lại kéo nhau về thành phố...
Nếu tháng này không còn ánh trăng?
Nguyễn Hữu Thiện
Bữa nọ về quê vào ngày rằm, ban đêm ngửa mặt nhìn trăng sáng vằng vặc, chợt giật mình đã bao lâu rồi không nhìn trăng. Ánh trăng gợi nhớ đủ thứ, nhớ cả những đêm ngủ trên đống rơm giữa đồng để giữ đống lúa đã vô bao xong chưa kịp vác vô nhà. Từ đó đến nay đã bao nhiêu trăng tròn đi qua cuộc đời, bao nhiêu điều xảy ra trong lúc mải mê nhìn ánh điện thành phố, cắm mặt vào màn hình điện thoại, máy tính. Mình có nhìn hay không thì mặt trăng vẫn ở đó, ai nhớ tới thì nhìn, không nhớ thì thôi.
Ngày Xuân, kể chuyện đời xưa...
Ngậm ngải tìm trầm
Soạn giả Nguyễn Phương.
Mùa Xuân Kỷ Hợi 2019, cái Tết con Heo năm nay sao mà bầutrời rơi quá nhiều tuyết, hoa tuyết nặng hạt bay cuồn cuộn mù mịt cả bầu trời. Không có tia nắng ấm, không có làn gió xuân se lạnh, không có tiếng chim, không pháo nổ, không có cả những em bé xúng xính trong những bộ quần áo mới, tung tăng rũ nhau đi mừng tuổi cha mẹ để hưởng một gói tiền lì xì...như ở VN thuở xa xưa...
ĐIỂM SÁCH
Hồi Ký
Phóng Viên Chiến Trường
Tình Yêu Ngục Tù & Vượt Biển
Dương Phục & Vũ Thanh Thủy
(NXB Tủ Sách Tiếng Quê Hương, Virginia, USA 2016)
* Ngọc Hân & Ls Lưu Tường Quang
TIN TỨC & SINH HOẠT
Sạt lở đồng bằng Cửu Long: Kịch bản không hồi kết
Thanh Phương & TS Huỳnh Long Vân
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), nơi sinh sống của khoảng 20 triệu người, là vùng canh tác nông nghiệp lớn nhất nước, nhưng do những tác động gây ra bởi các hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người, cũng như những đặc tính thiên nhiên của vùng châu thổ, nên bờ sông, bờ biển của khu vực bị sạt lở ngày càng nghiêm trọng.
Những quan ngại về dự án thủy lợi Cái Lớn Cái Bé
Thanh Phương và TS Huỳnh Long Vân
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng hạ lưu cuối cùng của sông Mekong, thành hình hơn 3000 năm trước do bồi tụ phù sa. Đây là một đồng trũng có vùng bị ngập nước vào mùa mưa và vùng ngập mặn vào mùa khô; đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn.